Kiến Thức - Đời Sống

Nguồn gốc của luật về nhân quyền

Những tư tưởng mới mẻ của Đức Giêsu mang đến trong cuốn Kinh Thánh đã làm thay đổi quan niệm về luật quốc gia, luật lương tâm, và cung cách ứng xử giữa người với người, với các triết gia, các nhà tư tưởng đương thời. Đức Giêsu đã mang đến  họ nguồn cảm hứng suy tư mới.

Như tu sĩ người Đa Minh, Thomas Aquinas. Theo Aquinas, mọi luật pháp cuối cùng đều xuất phát từ cái mà ông gọi là ‘luật đời đời’:  Đối với Aquinas, hành động của con người là tốt hay xấu tùy thuộc vào việc nó có phù hợp với lý trí hay không, và ‘sự sinh tồn hợp lý’ này được gọi là “luật tự nhiên”. nguyên tắc được dệt thành vải của bản chất con người. Các nhà tư tưởng như Hugo Grotius sau đó đã mở rộng ý tưởng về nhân quyền và xây dựng (luật pháp quốc gia ) dựa vào đó. Aquinas tiếp tục ảnh hưởng đến các tác phẩm của các nhà triết học chính trị và pháp lý hàng đầu.

“…người ta không thể và không cần phủ nhận rằng Nhân quyền có nguồn gốc từ phương Tây. Nó không thể bị từ chối, bởi vì họ dựa trên đạo đức truyền thống Do Thái-Kitô giáo và triết học Hy Lạp-La Mã, chúng được xây dựng ở phương Tây qua nhiều thế kỷ, chúng đã bảo đảm một vị trí được thành lập trong các tuyên bố quốc gia về các nền dân chủ phương Tây, và chúng đã được ghi nhận trong các hiến pháp của các nền dân chủ đó.” Howard Tumber nói, “quyền con người không phải là một học thuyết phổ thông, nhưng là hậu duệ của một tôn giáo đặc biệt (Kitô giáo).” Điều này cho thấy Kitô giáo đã vượt trội trong hành động và không chấp nhận các vụ “lạm dụng nhân quyền”. ( các quốc gia cộng sản và độc tài chưa văn minh đủ nên không quan tâm đến nhân quyền và vì họ vô thần, triết lý của họ là duy vật chất, do vậy con người cũng chỉ là vật chất phải dùng sức mạnh (bạo quyền) để lãnh đạo (mạnh được yếu thua).

Theo những lời dạy của Đức Giêsu trong sự phục vụ người khác, Giáo hội đã thành lập các bệnh viện, trường học, trường đại học, tổ chức từ thiện, trại trẻ mồ côi và nơi trú ẩn cho những người vô gia cư. Trong thời Trung cổ, các nhóm tôn giáo Công giáo nổi lên từ các hiệp sĩ, người có chức năng bảo vệ người không thể tự vệ, yếu đuối và ốm yếu, và chiến đấu vì lợi ích chung của tất cả mọi người. Đây là một số trong những hướng dẫn và những nhiệm vụ chính của các Hiệp sĩ của thời Trung Cổ; xây dựng trên một nguyên tắc quan trọng trong việc hướng dẫn các cuộc sống của Những Hiệp sĩ, mà tuổi trưởng thành và cao thượng, có tính cao thượng để giải quyết ba lĩnh vực chính: quân sự, đời sống xã hội và tôn giáo. (TríchVai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại Bách khoa toàn thư Wikipedia)

Những tư tưởng giảng dạy của Đức Giêsu trong những năm đầu của kỷ nguyên thứ nhất khá mới mẻ, không chỉ gây cảm hứng cho các triết gia đông tây mà nó được cụ thể hóa trong các bộ luật quốc gia. Các chuyên gia chính trị xem tư tưởng Đức Giêsu như một chân lý tuyệt đối qua đó có thể giáo dục con người và xây dựng đời sống xã hội tốt, một nguyên tắc tối thưởng để mưu cầu hạnh phúc con người. Một triết lý cho các xã hội tiến bộ. Napoleong từng nói: “ một quốc gia tiến bộ không thể thiếu tôn giáo”. Tôn giáo định hướng văn hóa xã hội tốt dựa trên nhân quyền, sự trân trọng giữa người với người đúng nghĩa của nó. Để biết một quốc gia có văn minh hay không cứ nhìn xem quốc gia đó nhân quyền và có tự do tôn giáo không.

Follow Me:

Trả lời