Bài Vở Cũ Tùy Bút Văn Nghệ

VanNghe TuyBut TacGia 10

Binh Gia – Que Huong Yeu Dau :

Văn Nghệ – Tùy Bút

Sắp Xếp Bài Theo : Ngày Tháng | Tác Giả | Mẫu Chữ Cái

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 15. Nhớ Xuân Xưa, Bình Thôn Đất Đỏ (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 16/02/2007
Mỗi lần Xuân về trên đất Mẹ Bình Giả, hay trong lòng người viễn xứ xa quê, có lẽ chẳng ai quên được những ngày tháng xa xưa, đón Tết với cảnh nghèo thanh đạm nơi vùng đất đỏ Bình Giả yêu dấu.

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 14. Tắm Mưa, Tắm Ao (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 31/01/2007
Chừng năm sáu tuổi là các cô cậu đã có thể “được phép” tắm mưa rồi, nhỏ thì quanh quẩn trước sau sân nhà, còn lớn hơn chút nữa thì có thể chạy qua nhà bè bạn, chạy ra sân trường, sân nhà thờ, có khi còn cầm theo quả banh để đùa giỡn nữa.

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 13. Câu Lươn (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 09/01/2007
Một trong những món ăn khoái khẩu của đồng quê Bình Giả mình là “cháo lươn”, “lẩu lươn”! Nghĩ đến mà thèm! Cái lẩu lươn thơm phức, khói nghi ngút, gắp một miếng lươn, cắn một miếng ớt, thêm một muỗng nước sốt nóng hổi, rồi “nhíp” một chút “riệu” trắng…chao ơi sao mà thèm!

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 12. Mùa Gặt (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 21/11/2006
“Nhất sĩ nhì nông,

“Hết gạo chạy rông,

“Nhất nông nhì sĩ! ..”

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 11. Đi Câu (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 19/11/2006
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”
(Nguyễn Khuyến)

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 10. Mùa Hái Đậu (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 25/10/2006
Đậu xanh, một loại ngũ cốc quen thuộc với ngưòi Việt Nam, và lại càng quá quen thuộc với dân Bình Giả ta. Không quen thuộc sao được. Chính bàn tay người Bình Giả mình trồng trọt sản xuất ra cả ngàn tấn đậu xanh tung ra bán khắp nơi! Có người bây giờ nghe nói đến đậu xanh chắc vẫn còn có cảm giác “mỏi lưng” vì hái đậu!

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 9 : Tát Cá, Mò Nghêu (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 28/09/2006
Đồng ruộng mình nhiều khe suối bao quanh, nên cá đồng sinh sôi nảy nở rất nhanh. Sau đợt mưa phá thấm đất ruộng, chừng tháng sau, mưa liên tiếp ruộng đồng xâm xấp nước, thế nào cá từ khe suối cũng ngược lên đẻ trứng. Lúc đó những ngày mưa to bà con ta tay nơm tay rổ mang áo mưa đi bắt cá ngược thật vui.

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 8: Mùa Bù (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 14/09/2006
Nhớ lại thập niên 80, bà con Bình Giả ta vác dao đi phát rãy. Từ mấy dãy đồi quanh Bình Giả đến đồi Sọ, suối Rau, suối Đá Bạc… qua phía bên suối Gia Hoét, sông Ray… Hầu như tất cả các khu rừng bao quanh Bình Giả đều nếm mùi dao rựa của thanh niên Bình Giả. Đất rừng hoang mới khai phá, thật là màu mỡ, trồng bù là số một, vừa dễ gieo trồng vừa thu hoạch được nhiều lại dễ bán.

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 7: Mùa Bắp (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 25/08/2006
Một trong những nông sản được trồng rất nhiều ở Bình Giả xưa và nay, đó là bắp. Dân ta thì ít khi gọi là bắp mà gọi là ngô. Hồi xưa, Bình Giả ta chỉ trồng ngô trắng thường mà thôi. Có hai loại ngô: ngô trắng hạt lớn cứng và ngô nếp có màu vàng nhạt, hạt mềm, luộc ăn non rất dẻo, thơm ngon.

Đồng Quê Chân Lấm Tay Bùn 6 : Trường Làng (Đặng Xuân Hường) – Văn Nghệ / Tùy Bút – 10/08/2006
Nói đến ngôi trường làng, lớp trẻ bây giờ và có lẽ lớp tuổi trên dưới năm mươi ở Bình-Giả mấy mươi năm trước, không ai là không một thời cắp sách đến ngôi trường làng. Cái tuổi hồn nhiên, ngây thơ được đến trường ê a học vài chữ thấy sao nhớ thương chi lạ!

Trang : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ban Biên Tập

https://binhgia.net BÌNH GIẢ - Quê Hương Yêu Dấu
Follow Me:

Trả lời